Giải pháp phòng bệnh do vi khuẩn Vibrio gây ra

Vibrio luôn là mối lo ngại chính trong nuôi trồng thủy sản vì chúng có liên quan đến nhiều bệnh khác nhau. Ngoài vi khuẩn phát sáng, bệnh hoại tử gan tụy cấp (AHPND)/Hội chứng chết sớm (EMS) còn gây ra bởi một plasmid mang trên V. Parahaemolyticus. Áp dụng đúng giải pháp phòng bệnh do vi khuẩn Vibrio gây ra sẽ giúp bà con trúng mùa, trúng giá.

Vi khuẩn Vibrio tồn tại trong nguồn nước và thức ăn tươi sống. Do đó, nếu lượng Vibrio trong ao và trong cơ thể tôm được kiểm soát, cùng với việc tạo nên quần thể vi sinh hữu ích trong ao và đường tiêu hóa thì mức độ gây hại do Vibrio đến tôm nuôi có thể giảm đáng kể.

Những điều cần lưu ý cho việc ngăn ngừa và điều trị các bệnh liên quan đến Vibrio

1. Kiểm tra số lượng khuẩn Vibrio và tổng khuẩn, tỉ lệ và thực vật trong tôm – Sử dụng đĩa thạch Marine, đĩa thạch TCBS.

Phát hiện vi khuẩn Vibrio trên đĩa thạch TCBS

Phát hiện vi khuẩn Vibrio trên đĩa thạch TCBS

2. Giảm nồng độ Vibrio trong ao hiệu quả và duy trì ổn định quần thể vi sinh hữu ích – Sử dụng men vi sinh EM-Tom VS Gốc.

3. Giảm nồng độ Vibrio trong tôm hiệu quả và duy trì ổn định quần thể vi sinh hữu ích trong đường tiêu hóa

– A: Giải pháp cho Vibrio trong tôm ở giai đoạn ấu trùng:

+ Loại bỏ Vibrio trong nước ao trại giống và đường tiêu hóa của tôm bằng vi sinh hữu ích phù hợp – EM-Tom VS Gốc.

– B: Giải pháp cho Vibrio trong tôm post ở giai đoạn ương giống:

+ Kiểm soát hệ vi sinh vật trong đường tiêu hóa của tôm. Trộn men vi sinh phù hợp để tránh Vibrio quá nhiều và duy trì quần thể vi khuẩn tổng với thức ăn – EM-Tom VS Gốc.

– C: Giải pháp cho Vibrio trong đường tiêu hóa tôm trong quá trình nuôi thương phẩm:

+ Kiểm soát hệ vi sinh vật trong đường tiêu hóa của tôm. Trộn men vi sinh phù hợp để có thể loại bỏ Vibrio và duy trì quần thể vi khuẩn tổng với thức ăn. Sử dụng chế phẩm vi sinh có thể ổn định môi trường nuôi trồng – EM-Tom VS tươi, Vinalic.

– D: Giải pháp cho dịch bệnh AHPND:

+ Xác định bệnh AHPND đang có trong tôm và môi trường – Xét nghiệm PCR

+ Loại bỏ Vibrio trong đường tiêu hóa của tôm và khắc phục tổn thương đường tiêu hóa và gan tụy, tái tạo hệ vi sinh hữu ích – EM-Tom VS tươi, Vinalic.

+ Loại bỏ độc tố AHPND từ tôm: ngoài việc loại bỏ Vibrio trong đường tiêu hóa của tôm, trung hòa, tiêu hóa và hấp thu độc tố trong tôm cũng rất quan trọng – Vinalic.

+ Loại bỏ mầm bệnh Vibrio và độc tố trong nước ao: Tạt chế phẩm vi sinh có thể lấn át sự phát triển của mầm bệnh AHPND trong nước với những loại chế phẩm phù hợp để ổn định môi trường nuôi – EM-Tom VS tươi, Vinalic.

Chuỗi sản phẩm về các bệnh liên quan đến Vibrio

Probiotics    
1.        EM-Tom VS Gốc và tươi PB-EP Chống lại sự phát triển của V. parahaemolyticusV. haveyi trong nước và đường tiêu hóa
2.        EM-Tom VS Gốc và tươi PB-BC Công thức EM ổn định nồng độ amoni/nitrite trong nước
3.        EM-Tom VS Rhodo PB-BM Công thức EM ổn định nồng độ amoni/nitrite trong đất
   
Chất chiết xuất
4.        Vinalic NF-GO Chống lại sự phát triển của Vibrio bằng chiết xuất từ thực vật tự nhiên với kỹ thuật biến đổi bề mặt công nghệ cao, không ảnh hưởng đến sự phát triển của chế phẩm vi sinh
Chẩn đoán bệnh
Vi sinh  
5.    Đĩa thạch Marine AP-MA Phân tích, nuôi cấy, đếm tổng khuẩn nước mặn
6.    Đĩa thạch TCBS AP-TC Phân tích, nuôi cấy, đếm khuẩn loài Vibrio
7.    Đĩa thạch MRS AP-MR Phân tích, nuôi cấy, đếm khuẩn loài Lactobacillus
Vi sinh  
8.   Pockit micro plus Thiết bị PCR cầm tay phát hiện acid nucleic
9.   Cubee Máy ly tâm nhỏ
10.   Grind-N-Go/Drop-N-Go Dụng cụ chiết tách acid cleic tại hiện trường
11.   Kit IQ plus Hóa chất phát hiện bệnh

Hy vọng, với Giải pháp phòng bệnh do vi khuẩn Vibrio trên đây sẽ giúp bà con chủ động thực hiện, phòng ngừa dịch bệnh một cách hiệu quả nhất. Để được hướng dẫn chi tiết về cách sử dụng chuỗi sản phẩm vui lòng liên hệ ngay cho Dr.Tom theo số Hotline 090 107 1154 

Tìm kiếm liên quan: vi khuẩn vibrio là gì, vi khuẩn vibrio spp, vi khuẩn vibrio gây bệnh ở tôm, tìm hiểu vi khuẩn vibrio

icon up top
Hỗ trợ

Nguyễn Tấn Tài

Quản lý (Toàn quốc)

0901 071 154

Trần Thị Ngọc Dung

NVKD (Các tỉnh miền Trung)

0888 851 644

Trần Sĩ Khoa

NVKD (Bến Tre, Trà Vinh)

0888 851 648

Mai Văn Đền

NVKD (Bạc Liêu, Cà Mau)

0888 337 431

Trương Mỷ Ngân

NVKD (Sóc Trăng)

0901 041 154