Cách xử lý nước nuôi tôm đúng kỹ thuật người nuôi nên biết

Xử lý nước ao tôm luôn là nỗi lo lắng của người dân nuôi tôm ngay từ đầu vụ nuôi. Việc nắm bắt được cách xử lý nước nuôi tôm đúng kỹ thuật sẽ giúp bà con giảm thiểu được sự xâm nhập của các mầm bệnh đồng thời cung cấp một môi trường nước ổn định, cân bằng, giúp bà con có một mùa vụ thành công.

Xử lý nước nuôi tôm là một trong những bước quan trọng trong quá trình nuôi

Xử lý nước trong ao nuôi tôm là một trong những bước quan trọng trong quá trình nuôi

Hiện nay, tôm là một trong những loại hải sản được xuất khẩu nhiều nhất tại Việt Nam, số lượng tôm tiêu thụ trên thế giới thường gấp 2 lần so với mực hay sò,… Chính vì thế mà diện tích nuôi tôm ngày càng tăng nhanh, đặc biệt là khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tuy nhiên, trong năm 2018 khí hậu biến đổi, nguồn nước ô nhiễm, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến các vụ nuôi.  Xử lý nước nuôi tôm được bà con chú trọng nhất để giúp phòng bệnh và giúp tôm phát triển nhanh hơn.

Tác hại khó lường nếu không biết cách xử lý ao nuôi tôm đúng kỹ thuật

– Xử lý nước nuôi tôm không đúng kỹ thuật, đúng quy trình sẽ khiến tôm chậm phát triển và gặp phải dịch bệnh một cách dễ dàng. Bà con không những cần một hệ thống xử lý nước tốt mà quy trình vận hành kem theo cũng phải đảm bảo không gây ô nhiễm các nguồn nước khác.

– Xử lý nước không tốt sẽ khiến các mầm bệnh còn xót lại ở vụ nuôi trước tồn tại, phát triển, xâm nhập trên tôm nuôi.

– Mặt khác, cách xử lý trong ao nuôi tôm đúng cách sẽ giúp chúng phát triển nhanh chóng ở giai đoạn đầu, giảm chi phí thức ăn từ đó sẽ giúp bà con tăng lợi nhuận.

Tôm bị bệnh đen mang do không xử lý nước nuôi tôm tốt

Tôm bị bệnh đen mang do không xử lý nước tốt

Cách xử lý ao nuôi tôm đúng kỹ thuật

Dr.Tom giới thiệu cho quý bà con về cách xử lý nước nuôi tôm đảm bảo an toàn, hiệu quả mời quý bà con cùng tham khảo 6 bước cơ bản dưới đây:

– Bước 1: Chuẩn bị 1 ao lắng sau đó cấp nước vào ao bằng túi lọc vải dày để có thể loại bỏ hoàn toàn các ấu trùng, rác, các loại động vật cua, còng, ốc, cồn trùng, cá tạp,… để lắng từ 3 – 7 ngày.

– Bước 2: Quạt nước liên tục từ 2 – 3 ngày để kích thích trứng tôm, ốc, côn trùng và cá tạp nở thành ấy trùng.

– Bước 3: Sử dụng Chlorine để diệt khuẩn, tạp trong nước vào buổi sáng hoặc buổi chiều (liều lượng theo khuyến cáo của chuyên gia).

Chú ý: Nếu sử dụng Chlorine thì trong vòng từ 3 – 5 ngày không nên sử dụng vôi không sẽ làm giảm khả diệt trùng của

– Bước 4: Sau khi dùng Chlorine người nuôi tiến hành quạt nước liên tục trong 10 ngày để phân hủy

– Bước 5: Bà con có thể thả một ít cá rô phi vào ao chứa

– Bước 6: Cuối cùng, cấp nước vào ao nuôi qua túi lọc dày

Hình ảnh xử lý nước nuôi tôm

Hình ảnh nước đã được xử lý và gây màu nước

=> Chú ý khi xử lý nước nuôi tôm: Không được lấy nước vào ao nuôi khi nước có nhiều váng bọt,màng nhày, nguồn nước có nhiễm dịch bệnh, nước phát sáng vào ban đêm,..

Xem ngay >> Cách khắc phục nước ao nuôi tôm bị đục hiệu quả từ chuyên gia 

Tham khảo sử dụng men vi sinh EM-Tom xử lý nước ao nuôi – Ức chế vi khuẩn gây bệnh

Vi khuẩn Vibrio là một trong những tác nhân gây ra nhiều căn bệnh nguy hiểm cho tôm thẻ chân trắng, tôm sú như hội chứng chế sớm (EMS) gây ra bởi vi khuẩn V.parahemolyticus, và Vibrio harveyi gây bệnh phát sáng trên tôm. Với việc sử dụng men vi sinh EM-Tom VS Gốc sẽ giúp bà con ức chế vi khuẩn Vibrio trong ao nuôi và trong ruột tôm một cách hiệu quả nhất.

Men vi sinh EM-Tom đã được ứng dụng trong ao nuôi tôm cho kết quả vượt trội

Cách sử dụng:

  • Hòa 1 lít EM-Tom VS Gốc sau khi đã lắc đều với 18-20 lít nước sạch rồi sục khí 48h; sau đó bỏ sục khí, đậy kín sau 3 ngày có thể sử dụng ngay;
  • Nếu không dùng hết có thể đậy kín và dùng dần trong 1 tháng.

Mặt khác, trong quá trình nuôi quý bà con nên sử dụng bộ đôi chế phẩm EM-Tom để ổn đinh chất lượng nước trong ao nuôi.

– Chế phẩm EM-Tom VS Gốc

– Chế phẩm EM-Tom VS Rhodo

Thành phần của các loại chế phẩm sinh học này bao gồm các loại vi khuẩn có lợi như Bacillus sp nhằm ổn định màu nước, giả khí độc trong ao nuôi, cùng với đó là chủng Lactobacillus để trộn vào thức ăn nâng cao sức đề kháng cho tôm nuôi.

Trong quá trình nuôi, bà con cần phải theo dõi và dự báo tốt các diễn biến của môi trường nước trong ao nuôi hoặc các thay đổi bất thường của thời tiết để có những biện pháp xử lý thích hợp nhất.

Cách xử lý ao nuôi tôm đúng kỹ thuật còn phụ thuộc vào loại ao nuôi, diện tích nuôi thì mới đem đến kết ưng ý nhất. Nếu bà con đang băn khoăn không biết cách xử lý nước nuôi tôm như thế nào hay đang quan tâm đến các loại men vi sinh thì cũng đừng ngần ngại hãy liên hệ ngay 090 107 1154 để được Dr.Tom tư vấn chi tiết về ao nuôi của mình.

XEM THÊM >> Kỹ thuật quản lý ao nuôi tôm mùa mưa – Chia sẻ kinh nghiệm nuôi tôm

Tìm kiếm liên quan:

– Cải tạo ao nuôi tôm thẻ chân trắng

– Cách gây màu nước trong ao nuôi tôm

– Cách xử lý ao nuôi tôm thẻ

icon up top
Hỗ trợ

Nguyễn Tấn Tài

Quản lý (Toàn quốc)

0901 071 154

Trần Thị Ngọc Dung

NVKD (Các tỉnh miền Trung)

0888 851 644

Trần Sĩ Khoa

NVKD (Bến Tre, Trà Vinh)

0888 851 648

Mai Văn Đền

NVKD (Bạc Liêu, Cà Mau)

0888 337 431

Trương Mỷ Ngân

NVKD (Sóc Trăng)

0901 041 154